Bước tới nội dung

Màu phấn tiên

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Phấn tiên
Pastel
 
Thỏi Phấn tiên nhiều màu
Ý nghĩa chung
Soothing
Về các tọa độ này     Các tọa độ màu
Nguồn[Không nguồn]

Phấn tiên hoặc màu phấn tiên (tiếng Anh: Pastel color) thuộc dòng màu nhạt khi được mô tả trong không gian màu HSB có giá trị cao và độ bão hòa thấp.[1][2] Tên này bắt nguồn từ phấn tiên, tính chất nghệ thuật đặc trưng của dòng màu này. Màu sắc thuộc dòng màu này thường được mô tả là "nhẹ nhàng".[3]

Màu hồng, cẩm quỳ,[4]màu xanh baby[5] là những màu phấn thường được sử dụng, cũng như bạc hà, đào, dừa cạn, và oải hương.

Thời trang

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong thập niên 1980s, màu phấn tiên là xu hướng trong thời trang nam giới. Đặc biệt, bộ phim truyền hình cảnh sát nổi tiếng Miami Vice của NBC thậm chí đã đưa trào lưu đi xa hơn với nhân vật chính Sonny Crockett (Don Johnson) và Ricardo Tubbs (Philip Michael Thomas) đã mặt áo màu phấn tiên trong phần 1 và 2, tạo nên xu hướng thời trang cho đến vài năm sau khi chương trình kết thúc. Sự phong phú của màu phấn tiên vẫn còn đến nay và có thể nhìn thấy những địa điểm ghi hình với tòa nhà Art Deco xung quanh khu vực Miami.

Ví dụ màu phấn tiên trong hệ HEX
         
   fea3aa   f8b88b   faf884   
   baed91   b2cefe   f2a2e8   
         

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Gilbert, Beverly Ash (2009). Beaded Colorways: Freeform Beadweaving Projects and Palettes. Cincinnati, OH: North Light Books. tr. 13. ISBN 9781600613180. Truy cập ngày 27 tháng 7 năm 2013.[liên kết hỏng]
  2. ^ Whitaker, Jerry C. (1996). “Principles of Light, Vision, and Photometry”. Trong Whitaker, Jerry C. (biên tập). The Electronics Handbook. Boca Raton, Fla.: CRC Press. tr. 85. ISBN 9780849383458. Truy cập ngày 27 tháng 7 năm 2013.
  3. ^ Clark, Sally (2003). House Beautiful Magazine (biên tập). House Beautiful Color: Bright Ideas for Every Room. New York: Sterling Publishing Company. tr. 27. ISBN 9781588162519. OCLC 61439232. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2013.[liên kết hỏng]
  4. ^ McCarthy, Michael; Felicity O'Dell (2002). English Vocabulary in Use (Advanced). Cambridge, UK: Cambridge University Press. tr. 154. ISBN 9780521653978. OCLC 49550686. Truy cập ngày 27 tháng 7 năm 2013.
  5. ^ Weber, Jeanette (1990). Clothing: Fashion, Fabrics, Construction. McGraw-Hill Education. ISBN 9780026401616.

Liên kết

[sửa | sửa mã nguồn]